Phân tích người tiêu dùng có hành vi trong ngành dược phẩm

Rate this post

Sau cơn bão Covid 19, ngành Chăm sóc sức khỏe dường như đang đứng trước một “cuộc cách mạng” trong hành vi của người tiêu dùng. Cùng PosX theo dõi những chuyển biến mạnh mẽ về nhu cầu và xu hướng chăm sóc sức khỏe khiến doanh nghiệp trong ngành gặp nhiều khó khăn trong quá trình thích nghi.

Phân tích người tiêu dùng có hành vi trong ngành dược phẩm 

Xem thêm Phần mềm quản lý cửa hàng vật liệu xây dựng ,trang trí nội thất

4 Đặc điểm “nhận diện” người tiêu dùng Việt Nam

Sau “Cơn bão” Covid 19, “chân dung” của người tiêu dùng cũng đang dần được định hình lại bởi 4 nhóm đặc điểm chính như sau:
• Tâm lý tiêu dùng tích cực: Theo số liệu khảo sát từ Deloitte, khoảng 80% người tiêu dùng Việt Nam bày tỏ thái độ tương đối lạc quan sau đại dịch.
• Dịch chuyển ưu tiên trong thói quen tiêu dùng sang các mặt hàng thiết yếu: các nhóm sản phẩm thiết yếu, đặc biệt là nhóm sản phẩm chăm sóc sức khỏe đang trở thành những ưu tiên hàng đầu của người dân.
• Tăng cường sử dụng các nền tảng kỹ thuật số: Sàn thương mại điện tử và các kênh mua hàng trực tuyến trở thành lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng Việt.
• Mong muốn có trải nghiệm mua sắm tốt hơn: Theo khảo sát của Deloitte (2020), mức độ hài lòng với lần mua trước của họ (19%), sự thuận tiện và tốc độ giao hàng (17%) và trải nghiệm dịch vụ khách hàng dễ chịu (15%),… là những động lực chính cho những lần mua hàng tiếp theo.

Phân tích người tiêu dùng có hành vi trong ngành dược phẩm 

Xem thêm Phần mềm quản lý bán hàng siêu thị tạp hóa

Thay đổi hành vi tiêu dùng hậu đại dịch 

• Chi tiêu cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng cao: Có tới 58% hộ gia đình đã tăng mức chi tiêu cho các sản phẩm, dịch vụ chăm sóc sức khỏe trong và sau đại dịch
• Xu hướng bảo vệ môi trường trong quyết định mua hàng: 74% người tiêu dùng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương cho rằng sản phẩm về vệ sinh và bảo vệ sức khỏe rất quan trọng và 77% sẵn sàng chi nhiều tiền hơn để mua những sản phẩm này
Phân tích người tiêu dùng có hành vi trong ngành dược phẩm 
• Thói quen đặt hàng và thanh toán trực tuyến: Thói quen giãn cách sau 2 năm đại dịch đã tạo tiền đề cho sự bùng nổ nhu cầu mua sắm trực tuyến trong ngành Chăm sóc sức khỏe.
• Nhu cầu y tế kỹ thuật số tăng trưởng mạnh: các công cụ và dịch vụ chăm sóc sức khỏe trên nền tảng số đang dần nhận được những phản hồi tích cực từ người tiêu dùng. Một số nhóm sản phẩm, dịch vụ được người tiêu dùng đặc biệt quan tâm như: Tư vấn trực tuyến, Ứng dụng chăm sóc sức khỏe, hồ sơ sức khỏe điện tử, đặt lịch hẹn online,…#Phantichthitruong #duocpham

Nguồn sưu tầm

Bài viết liên quan SME doanh nghiệp Việt Nam cần ứng phó với biến động 2023 

Rate this post

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
BÀI VIẾT LIÊN QUAN

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM